Cây chuối cảnh được rất nhiều người yêu thích và đam mê, nhiều gia đình còn sưu tầm nhiều lại chuối cánh khác nhau để trồng thành bộ sưu tập độc đáo, khi trồng cây chuối phong thủy sẽ tạo ra luồng sinh khí trong lành, cây vừa tô điểm cho không gian của gia đình, cây mang đến vẻ đẹp độc đáo.

Ngày nay với nhiều loại cây cảnh khác nhau rất đẹp và nhỏ nhắn xinh xắn thì cây chuối cảnh lại đang rất hot trong giới chơi cây cảnh , được nhiều người yêu thích.

Trồng trong nhà mang đến ý nghĩa phong thủy rất đặc biệt dành cho gia chủ. Để có thể hiểu rõ hơn về cách trồng và chăm sóc phát triển tốt hơn.

1.Tìm hiểu cây chuối cảnh

Cây chuối cảnh có thể trồng và chăm sóc một cách khá đơn giản, cây được gọi là cây đại phú gia, loại cây này thuộc họ thiên điểu, chuối cảnh không giống với loại chuối thông thường .

Cây có chiều cao khá khiêm tốn, chiều cao từ 1-1,2m, có thể trồng trong nhà hoặc là bất kỳ vị trí nào có chiều cao phù hợp. Chuối cảnh có thể trồng chung với nhiều loại cây khác, có thể trồng trong văn phòng, để trong chậu rất đẹp.

cây chuối kiểng luôn là thú vui của người yêu thích cây cảnh, cây mang đến ý nghĩa mang đến nhiều tài lộc, sự may mắn cho gia chủ vì vậy mà hãy sở hữu ngay chuối cảnh trong ngôi nhà .

Trồng cây trong nhà, tàu lá chuối thường có hình bầu dục trải dài mọc theo từng từng, nghiêng nghiêng ra ngoài nhìn khá là thú vị.

Lá cây khi trồng trong nhà thường có màu xanh thẫm, bẹ lá ôm sát vào thân cây và lộ ra đường gân lá cây chuối.

chuối cảnh mini rất dễ dàng lau bụi bẩn, sau khi lau bụi thì bộ lá sẽ nhìn bóng lên trông rất đẹp, chuối cảnh thường có hoa màu trắng hoặc màu đỏ, hoa thường có mùi hương thơm nồng rất dễ chịu.

Cách để Trồng và Chăm sóc Cây Chuối
Cách để Trồng và Chăm sóc Cây Chuối

2.Tổng hợp 10 yếu tố quan trọng khi trồng và chăm sóc chuối cảnh

Cần chú ý tới điều kiện cần thiết giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt trong môi trường trong nhà, nơi có ít ánh sáng, khi tìm hiểu kỹ được điều kiện cần thiết cho cây sinh trưởng tốt thì ta có thể đi sâu vào bài biết sau đây

2.1.Cách trồng cây chuối cảnh từ hạt

có rất nhiều phương pháp trồng chuối cảnh khác nhau, nhưng cách trồng chuối cảnh từ hạt lại khá phổ biến , nhưng để có thể cho cây sinh trưởng phát triển tốt hơn ta cần chú ý tới điều kiện cho cây phát triển.

2.2.Chuẩn bị đất trồng chuối tài lộc

Nên sử dụng các loại đất có nhiều mùn, độ thông thoáng tốt, thoát nước tốt, ngoài ra nếu bạn ở đô thị thì có thể mua bao đất bán sẳn, trong đó có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây sinh trưởng và phát triển ổn định.

Xem thêm  Cách trồng hoa thiên lý trong chậu, trên sân thượng nở nhiều hoa

Chậu trồng chuối: cây chuối sau này sẽ phát triển triển khá nhanh vì vậy mà ta nên lựa chọn chậu phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây, cây cao từ 25x24cm, với chậu có dáng cao, miệng to, đường kính miệng vừa phải là giúp cây phát triển được.

Giúp cho cây chuối đẹp hơn , khi lựa chọn trồng ta nên lựa chọn chậu có màu trắng, vì bộ lá chuối có màu xanh lục nên khi lựa chọn màu trắng sẽ làm nổi bật cây chuối.

Cây phát triển ở nhiệt độ từ 20-30 độ C, chuối mini thường sống ở nhiệt độ 15-45 độ C. Nếu nhiệt độ quá cao và quá thấp sẽ làm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây chuối.

Gieo hạt chuối kiểng: sau khi lựa chọn gói hạt giống tốt nhất, tiến hành ngâm hạt giống với nước ấm ở nhiệt độ 40 độ C, khoảng 2-3 ngày trước khi gieo trồng, giúp thời gian nảy mầm nhanh hơn.

Tiến hành xớt đấy thật kỹ và tiến hành gieo hạt, sau khi gieo hạt xong thì phủ lên mặt đất một lớp mỏng vừa đủ, tưới nước cho cây phát triển, cây sẽ mọc nên ở nơi có nhiều ánh sáng vì vậy mà khu vực ươm chuối cũng nên có ánh sáng chiếu vào thường xuyên hơn.

Thời gian nảy mầm của chuối cảnh mịn khá là lâu từ 4-6 tuần, nếu như không tiến hành ngâm nước ấm thì thời gian sẽ kéo dài lâu hơn, có thể kéo dài tới tận 2 tháng mới nảy mầm vì vậy mà khi gieo hạt ta cần có sự kiên trì.

Khi hạt chuối cảnh mini đã nảy mầm thì cần để ở nơi có nhiều ánh sáng nhất có thể, vì cây chuối cần nhiều ánh sáng để sinh trưởng. Khi cây còn nhỏ thì cần bổ sung nước liên tục, tưới vào buổi sáng và buổi chiều tối. Tưới vừa phải, không nên tưới kiểu ngập úng, điều này sẽ làm cho bộ rễ của cây kém phát triển.

Hướng dẫn trồng và chăm sóc cây chuối rẻ quạt
Hướng dẫn trồng và chăm sóc cây chuối rẻ quạt

2.3.Cách chăm sóc cây chuối cảnh

Cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn khi trồng cây trồng nhà thì khi đặt trong nhà nên lựa chọn vị trí có nhiều ánh sáng trong nhà để đặt cây, ngoài ra khi đặt trong nhà thì khoảng 1-2 tuần ta nên đưa cây ra ngoài, nơi có nhiều ánh sáng nhất để cây tắm nắng, giúp cho bộ lá của cây xanh hơn và quang hợp tốt hơn.

Khi thấy cây có dấu hiệu vàng lá hoặc dấu hiệu khác trên bộ lá thì cần tiến hành cắt bỏ bộ lá của cây, mang cây ra khu vực có nhiều ánh nắng để giúp cây phục hồi. Điều này giúp cây sớm ổn định hơn, ngoài ra thường xuyên cắt tỉa cành giúp cây đẹp hơn

Xem thêm  Bệnh héo vàng lá trên cây chuối: Biện pháp phòng trừ

Khi trồng cây trong nhà sẽ phải thường xuyên chú ý tới điều hòa của gia đình, vì điều hòa có thể làm ảnh hưởng tới khả năng hô hấp của cây, vì vậy mà cũng nên thường xuyên đưa cây ra ngoài ánh sáng sẽ giúp cho cây quang hợp tốt hơn, khi trồng cây trong nhà, không khí trong nhà sẽ trong lành hơn rất nhiều.

Khi cây chuối phát triển khỏe mạnh và ở giai đoạn trưởng thành thì không cần phải chăm sóc cho cây nhiều như trước nữa, chỉ cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng giúp cây sinh trưởng tốt hơn là được.

2.4.Phân bón cho cây chuối cảnh

Cây cần có nhiều chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển vì vậy mà trong quá trình phát triển của cây chuối cảnh ta cần bổ sung lượng dinh dưỡng cho cây, giúp cây sinh trưởng nhanh, khỏe mạnh.

Cây chuối cảnh cần loại phân bón hữu cơ vi sinh với liều lượng khoảng 500gr cho mỗi lần bán, sau mỗi lần bón phân thì ta nên tưới thật đẫm trên mặt đất dể giúp phân có thể ngấm sâu vào trong đất giúp cho bộ rễ nhanh chóng hấp thụ.

Lưu ý: trước khi bón phân cần mang cây ra ngoài chỗ có nhiều ánh sáng

Không nên tưới nước chè hay nước bẩn vào gốc cây, làm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của chuối kiểng

Cây chuối kiểng được ứng dụng như thế nào trong đời sống?
Cây chuối kiểng được ứng dụng như thế nào trong đời sống?

2.5.Phòng trừ sâu hại cây chuối

Cây chuối phát triển bộ lá nhanh chóng, các loại sâu thường tấn công bộ lá của cây, điều này khá quan trọng, khi thấy cây có dấu hiệu bị rách lá, mất lá thì cần quan sát xung quanh cây chuối, mặt trước và mặt sau của cây chuối, khi phát hiện sớm các loại sâu bệnh tấn công thì ta cần có biện pháp giúp tiêu diệt cũng như ngăn ngừa sự lây lan của bênh và sâu hại.

Để có thể phòng tránh tốt các loại bệnh trên cây chuối cảnh ta cần nắm rõ được các dấu hiệu bị bệnh của cây, sau đây là một số bệnh và sâu bệnh tấn công cây chuối cảnh thường thấy

2.6.Bệnh vàng khuyên trắng trên cây chuối cảnh

Đây được xem là loại bệnh thường nhìn thấy rất rõ trên cây chuối ở phần thân cây và rễ cây, khi cây chuối bị vành khuyên trắng thì thường làm cho cây chuối bị thối nhũn.

Để có thể điều trị bệnh một cách nhanh chóng ta nên tiến hành cắt bỏ lá hay là cả phần ngọn của cây, khi cây mới chớm bị bệnh, cần thay đất mới cho cây , sử dụng thêm thuốc Futanin 50% để phun lên toàn bộ cây.

Xem thêm  Có nên trồng hoa thiên lý trước nhà không, lưu ý khi trồng

2.7.Bệnh thối cây do vi khuẩn Xanthomonas gây hại

Bệnh này thường gặp ở cây chuối cảnh ít ánh sáng, khi thấy cây bị bệnh thì cần tiến hành xử lý ngay, nhổ cây mang ra nơi khác, thường khi cây bị bệnh thối cây này thường gần như không thể chửa khỏi được và phải bỏ đi hoàn toàn.

Để có thể phòng tránh và hạn chế bị bệnh thì ta tăng cường chăm sóc cây, cây khỏe mạnh thì sẽ hạn chế được bệnh tấn công, có thể bổ sung thêm các loại lân, kali, vi lượng và các loại vitamin cần thiết cho sự sinh trưởng của cây.

Có thể sử dụng một số loại thuốc thông dụng trên thị trường như : Streptomycin, Starner và Oxytetracylin.dùng để phun và xử lý đất, giúp cho đất sạch mầm bệnh.

2.8.Bệnh rệp trên cây chuối cảnh

Cây chuối cảnh thường bị một số loại côn trùng nhỏ tấn công, trích hút cây , làm cho cây kém phát triển, các loại côn trùng chủ yếu là các loại rệp , kiến nữa, chúng thường trích hút, làm cho cây bị biến dạng, cây kém phát triển, nở hoa bé, lá éo rủ.

Để có thể xử lý loại rệp và kín thì cũng không khó một chút nào, khi gặp phải trường hợp như vậy ta có thể sử dụng các loại thuốc như : Karate 2,5 EC hay Ofatox 400WP xịt trực tiếp vào cây.

2.9.Cây chuối cảnh giá bao nhiêu tiền

Cây chuối cảnh có giá không chính xác vì có rất nhiều mức giá khác nhau tùy thuộc và sự yêu thích của người mua, cây lớn, cây bé, cây trưởng thành và kích thước, chiều cao, bề ngoài của cây nữa.

Giá giao động trên thị trường từ 200 đến 600.000 đồng đối với cây cao từ 1-4m.

Còn đối với cây lâu năm thì giá khá là cao từ 2-3 triệu/ cây, vì vậy mà tùy thuộc vào nhu cầu của người chơi thì mức giá sẽ khác nhau.

2.10.Ý nghĩa phong thủy cây chuối cảnh

Cây chuối có một ý nghĩa nhất định đối với nhiều người, người xưa có câu: trước cau sau chuối.

ở đây nới tới là trước nhà phải có cây cau và sau nhà phải có cây chuối, chiếc lá chuối to rộng xanh thẫm sẽ luôn là một sự che trở cho ngôi nhà, bộ lá to của cây giúp thanh lọc không khí tốt hơn, giúp môi trường xung quanh trở nên tốt hơn, sức khỏe và gia đình cũng được cải thiện hơn.

Lá chuối, thân chuối, củ chuối, quả chuối đều là nguyên liệu không thể thiếu trong các bài thuốc ,ngoài ra quả chuối có tác dụng làm món ăn rất thơm ngon mà hầu như ai cũng được thưởng thức trong cuộc sống.

trồng cây trong nhà mang tới không gian thêm xanh
trồng cây trong nhà mang tới không gian thêm xanh

By Nguyễn Phương Anh

Nguyễn Phương Anh - Chuyên Gia Phong Thủy và Cây Cảnh Nguyễn Phương Anh là một chuyên gia hàng đầu về phong thủy và cây cảnh, với sự đam mê sâu sắc và kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực này. Với hơn 10 năm kinh nghiệm, cô không chỉ là người hiểu rõ về các nguyên tắc cơ bản của phong thủy mà còn có khả năng kết hợp nghệ thuật cây cảnh để tạo ra không gian sống harmonious và đầy sinh lực. Phương Anh không chỉ giỏi trong việc tư vấn về vị trí lý tưởng của đồ đạc và cây cảnh trong ngôi nhà, mà còn là người sáng tạo và đổi mới trong việc áp dụng các nguyên lý phong thủy vào thiết kế cảnh quan xanh mát. Cô thường xuyên tham gia các dự án lớn, từ khu vườn riêng tư đến không gian công cộng, mang đến cho khách hàng trải nghiệm không gian sống đúng nghĩa. Với sự tận tâm và chuyên nghiệp, Phương Anh luôn lắng nghe và tìm hiểu sâu rộng về nhu cầu của khách hàng để đưa ra những giải pháp tối ưu nhất. Bằng cách kết hợp nghệ thuật thiết kế và kiến thức vững về phong thủy, cô không chỉ tạo ra những khu vườn xinh đẹp mà còn giúp khách hàng tận hưởng một cuộc sống hài hòa và an lành thông qua năng lượng tích cực từ thiên nhiên. Nguyễn Phương Anh - Mang lại sự hòa quyện và tinh tế cho không gian sống của bạn

Related Post